Quan niệm mang bầu là ăn cho hai người nên mẹ cần ăn thật nhiều liệu có còn đúng? Khi mẹ ăn quá nhiều mà lại không đúng cách dẫn đến mẹ thì béo phì con thì lại suy dinh dưỡng. Vậy vấn đề nằm ở đâu, ăn gì vào con không vào mẹ? Cùng kienthucmevabe.net đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Tại sao mẹ lại bị béo phì, béo phì có ảnh hưởng gì đến con?
Nhiều mẹ cho rằng mẹ ăn gì cùng được cứ ăn nhiều con sẽ phát triển tốt, tăng cân, phát triển đều đều. Tuy nhiên thực chất việc ăn uống không khoa học chỉ làm cho cơ thể mẹ béo lên mà không hấp thụ vào con.
Nguyên nhân chủ yếu là những chất mẹ ăn con lại không cần phải hấp thụ hay kế hoạch ăn uống vô tội vạ các chất ức chế nhau và bé không thể hấp thụ. việc này gây ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến mẹ và bé.
Ảnh hưởng đến mẹ:
Béo phì gây tiểu đường: Đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến nguy cơ sinh mổ ở mẹ. Trong quá trình mang bầu bị cũng có thể di truyền sang em bé.
Tiền sản giật: Bệnh này xảy ra sau khi mang bầu, tình trạng này ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể phụ nữ gây co giật nặng hơn có thể dẫn đến đột qụy.
Ngưng thở: Ngưng thở sẽ gây đến cho mẹ mệ mỏi, stress. Tình trạng này kéo dài có thể gây trầm cảm sau sinh với mẹ bầu.
Ảnh hưởng đến mang thai:
- Sảy thai: Theo thống kê, mẹ béo phì có tỷ lệ sảy thai cao hơn 55% so với người bình thường.
- Sinh non: Mẹ thừa cân béo phì có thể dẫn đến tình trạng sinh non, con chưa phát triển toàn diện. Trường hợp sinh nón quá sớm có thể dẫn đến lưu thai.
- Dị tật bẩm sinh: Mẹ béo phì gây dè nén vào cơ thể bé, khi sinh con có nguy cơ bị dị tật bẩm sinh vô cùng cao.
- Khó phát hiện dị tật ở trẻ: Lớp mỡ dày khi siêu âm sẽ khó có thể phát hiện ra những dị tật ở trẻ.
==> Tất cả những điều trên cho thấy mẹ bị béo phì hay trong quá trình mang bầu thực phẩm hấp thụ vào mẹ gây béo phì có ảnh hưởng xô cùng xấu đến cả mẹ và bé. Vậy nên trước khi mang bầu mẹ cần kiểm soát cân nặng của mình cũng như chế độ ăn uống để vào con không vào mẹ.
Vậy làm gì, ăn gì để vào con không vào mẹ? – 9 bí quyết bất hủ
Hầu hết thực phẩm nào mẹ ăn cũng hấp thụ chất dinh dưỡng, muốn thực phẩm ăn vào con không vào mẹ bạn phải biến cách sử dụng ăn uống đúng cách. Ăn bất kỳ thực phẩm nào nhưng nếu áp dụng nguyên tắc dưới đây, thực phẩm sẽ được hấp thụ vào con nhiều hơn.
1. Không bỏ bữa sáng để con hấp thụ dinh dưỡng
Rất nhiều mẹ vẫn giữ thói quen ăn uống qua loa, điều này sẽ khiến cho mẹ không có đủ năng lượng cho ngày dài và bé không có dưỡng chất nuôi cơ thể. Tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thai phụ và em bé mẹ.
2. Chia nhiều bữa ăn để dinh dưỡng dễ hấp thụ hơn
Chia nhỏ lượng thức ăn vừa giúp mẹ hạn chế được tình trạng thai nghén vừa cung cấp dưỡng chất đầy đủ cho bé. Ăn chậm, chia bữa còn giúp cho bé hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn.
3. Phân chia khẩu phần ăn phù hợp
Phân chia tính toán khẩu phần ăn cũng là mọt yếu tố quan trọng. Không được ăn một cách ô tội vạ mà phải lên thực đơn ăn uống phù hợp.
Với phái đẹp một ngày cần bổ sung khoảng 1300 calo, thêm em bé mỗi ngày bạn cần nạp khoảng 2000 calo. Dưới đây là bảng calo thức ăn cho mẹ tham khảo:
4. Uống đủ nước
Cung cấp đủ nước cho cơ thể cũng là một cách để giúp bé hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Nước sẽ giúp điều hòa cơ thể mẹ, đào thải chất độc, giúp thực phẩm hấp thụ vào con tốt hơn. Đây cũng là cách cho mẹ hạn chế lượng thực phẩm dư thừa.
5. Tập thể thao
Đi bộ nhẹ nhàng, tập yoga, thiền đều là những bài tập bổ ích giúp mẹ tiêu hao năng lượng dư thừa cũng như tăng cường sức khỏe.
6. Nạp dưỡng chất cần thiết
Chu kì phát triển của con dũng được phân hóa. Ví như trong giai đoạn đầu, con cần bổ sung protein nhiều để phát triển cơ thể, tiếp đến cần bổ sung thêm canxi cho xương chắc khỏe. Mẹ cần phải lưu ý sau đó tập nạp thực phẩm chứa chất dinh dưỡng cần thiết. Như vậy sẽ không có tình trạng mẹ hấp thụ dinh dưỡng gây béo phì ảnh hưởng đến con trẻ.
Với bài viết trên của chuyên mục mẹ bầu, ăn gì vào con không vào mẹ chắc hẳn bạn đã có câu trả lời. Nghiên cứu tìm hiểu quá trình phát triển của con để bổ sung dinh dưỡng cần thiết. Ăn uống theo đúng nguyên tắc trên sẽ giúp cho mẹ trong quá trình mang bầu vẫn thon gọn và sau khi sinh nhanh chóng lấy lại vóc dáng.
Chúc bạn thành công!
>>> Mẹ cần chuẩn bị gì trước khi mang bầu? Mới có thai nên ăn gì?